VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG THẮT LƯNG

Cột sống  vừa là cơ quan chứa đựng thần kinh vừa là trụ cột của cơ thể . Một cơ quan  nhưng đảm nhiệm hai nhiệm vụ quan trọng . Trong quá trình phát triển của cơ thể đến độ tuổi từ 25 đến 45 tuổi cột sống bắt đầu thoái hóa mức độ nhẹ, nặng hoặc trầm trọng phụ thuộc vào chất lượng  sống , nghề nhiệp , công việc , vận động và luyện tập thể thao của mỗi người . Có khoảng 70% dân số bị đau thắt lưng 50% số  đau thắt lưng đơn thuần do vận động sai tư thế , thoái hóa hoặc do luyện tập thể thao,  50% đau lưng do phình hoặc thoát vị đĩa đệm ( TVĐ đệm ) cột sống .

Cột sống bao gồm có 7 đốt sống cổ 12 đốt sống lưng 5 đốt sống thắt lưng , 5 đốt sống cùng và 3 đến 5 đốt sống cùng cụt dính chặt vào nhau gữa hai thân đốt sống được nối với nhau bằng một đĩa đệm và hệ thống dây chằng vững chắc

Đĩa đệm được cấu tạo ba thành phần: Nhân nhầy , vòng sợi sụn và các bản trong suốt  rất đặc biệt các vòng sụn rất dẻo và có độ chun giãn rất cao ôm lấy nhau rất nhiều lớp hình elip ở giữa có một nhân nhầy . Do được cấu tạo đặc biệt như vậy nên khi có một lực nén ,xoắn , vặn tác động lên thân đốt sống đĩa đệm phân tán lực đều khắp mặt đĩa đệm và triệt tiêu nó.Cột sống có tính chịu lực cao, dẻo và vận động về mọi hướng . Mô của đĩa đệm luôn chịu trọng tải và nhiều  lực lớn phức hợp tác động lên , nên đĩa đệm mau chống thoái hóa các vòng sụn dòn nứt, sau một vận động sai tư thế , một lực tác động , nhân nhầy theo đó thoát ra ngoài  gọi là Thoát vị nhân nhây đĩa đệm .

Nuôi dưỡng sụn đĩa đệm bằng dịch khớp, thông qua quá trình thẩm thấu . Thần kinh và mạch máu đến đĩa đệm rất nghèo nàn .

Dây chằng cột sống có dây chằng dọc trước,dây chằng dọc sau và dây chằng vàng ,dây chăng liên gai và ngang gai

Thoát vị đĩa đệm ( TVĐ đệm ) hoặc Phình đĩa đệm thường gây đau vùng thắt lưng có hội chứng chèn ép rễ thần kinh gây đau ra vùng mông xuống chân mà người bệnh được điều trị nội khoa không thấy đỡ hoặc có đỡ nhưng không đáng kể .  Đau thần kinh tọa  biểu hiện bằng đau từ thắt lưng, dọc theo mặt sau đùi, mặt bên cẳng chân lan tới gót hoặc bàn chân. Ngồi nhiều, làm việc nặng hoặc đi lại nhiều thì đau tăng lên, nằm nghỉ sẽ đỡ đau. Đôi khi ho, hắt hơi hoặc cười đau tăng, có cảm giác dị cảm ở chân Khoảng 90% các trường hợp đau thần kinh tọa là do thoát vị đĩa đệm gây ra. Nếu khối thoát vị lớn chèn ép vào rễ thần kinh còn gây ra tê chân, yếu chân, đặc biệt là yếu bàn chân, dễ vấp ngã, có hội chứng đuôi ngựa có thể bị teo cơ, đại tiện, tiểu tiện khó. Người ta chia các biểu hiện của thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng ra làm 4 loại:

–   Loại TVĐ đệm đau âm ỉ lan tỏa ở vùng thắt lưng mà không có đau thần kinh tọa (là loại      chiếm tỉ lệ cao nhất),

–         Loại TVĐ đệm đau thắt lưng đột ngột dữ dội ( Loại cấp tính )

–         Loại TVĐ đệm đau thắt lưng kèm theo đau thần kinh tọa cùng với tê , yếu cơ đau buốt xuống gót chân đến tận ngón chân ( Đau lưng và đau chân  )…

–         Loại TVĐ đệm chỉ có tê hoặc yếu chân mà không có đau nhiều teo cơ , rối loạn tiểu tiện.(TVĐ đệm mãn tính hoặc có hẹp ống sống tốn thương gây hội chứng đuôi ngựa)

Triệu chứng lâm sàng:

– Đau vùng thắt lưng cấp là triệu chứng thời kỳ đầu . Thời kỳ sau đau thắt lưng và đau chi dưới.
– Đau xuất phát từ thắt lưng và lan xuống phía sau và phía ngoài của đùi tới cẳng chân đau theo dọc đường đi của dây thần kinh Tọa.
– Giảm cảm giác hoặc dị cảm vùng thắt lưng , mông và đùi theo khoanh tủy (dermatomes)
– Teo cơ  ở mông ,đùi và cẳng chân . Nhìn chung thoát vị đĩa đệm cấp hoăc mãn tính thường gây đau thần kinh tọa nghiêm trọng làm hạn chế chức năng vận động , Giảm chức năng sinh hoạt .

Cận lâm sàng : ChụpCT scan hoặc cộng hưởng từ (MRI) có độ nhạy và độ đặc hiệu  cho kết quả chính xác  chẩn đoán thoát vị đĩa đệm thắt lưng. MRI đánh giá chi tiết Hình thể cột sống , tình trạng đĩa đệm ,các rễ thần kinh và mô mềm tốt hơn.

Thông thường có ba phương pháp điều trị sau đây:

1 Nội khoa : Dùng thuốc Giảm đau , Dãn cơ và các loại Vitamine nhóm B ( Nhược điểm của phương pháp này là có thể gây chảy máu dạ dày , suy gan thận , rối loạn chuyển hóa khác ) mà kết quả lại hạn chế .

2 ­Điều trị bằng phương pháp Vật Lý Trị Liệu :

-Các phương pháp nhiệt có tác dụng giảm đau chống co cứng cơ giãn mạch tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như : Hồng ngoại , chườm ngải cứu , đắp Paraphin , Tắm ngâm suối bùn nóng .

– Các phương pháp điện trị liệu Như : Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệt nóng ở trong sâu , Tăng cường chuyển hóa, chống phù nề ,chống viêm giảm đau . Dòng xung điện có tắc dụng kích thích thần kinh cơ , giảm đau , tăng cường chuyển hóa . Dòng Gavanic và Faradic làm tăng cường quà trình khư cực và dẫn truyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương

– Lasre làm mềm , giảm đau , chống viêm , tải tạo tổ chức

– Siêu âm làm mềm tổ chức tốn thương xơ sẹo trong sâu , chống viêm , giảm đau , tăng cường chuyển hóa , tăng tải tạo tổ chức .

– Kéo giãn cột sống bằng hệ thống kéo giãn kỹ thuật số ( TM300/ ST101 / …) Đây là phương pháp điều trị bệnh sinh Thoát vị đĩa đệm / Thoái hóa đĩa đệm / Thoái hóa cột sống căn bản nhất vì mục đích của phương pháp là tạo ra áp lực âm ngay trong lòng  đĩa đệm nhằm giải nén nhằm  tạo điều kiện cho nhân nhầy đĩa đệm chuyển dịch hưởng tâm trở về vị trị ban đầu , Tăng cường các chất chuyển hóa và dinh dưỡng vào trong đĩa đệm tải tạo tổ chức .Tùy theo mức độ bệnh tật, tuổi tác thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN sẽ quyết định kể hoạch , phương pháp trị liệu thích hợp .

Đa số bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống điều trị bảo tồn bằng phương pháp Vật lý trị liệu sẽ phục hồi tư 80- 90%  sau 4 – 6 tuần trị liệu .

3 – Phẫu thuật : – Áp dụng phẫu thuật khi điều trị Vật lý trị liệu kết hợp với Nội khoa bị thất bại bệnh nhân đau nhiều có hội chứng đuôi ngựa

Các phương pháp Như :      Mổ hở – Mổ giảm áp bằng Lasre – Mổ đông cứng đĩa đệm bằng sóng Radio Tất cả đều có rủi ro 50/50 Tỉ lệ thành công phụ thuộc vào khối thoát vị  tuổi tác kết quả rất hạn chế  thường thì tải phát đau từ 3tháng đến 2 năm.

Trong ba phương pháp điều trị nêu trên trình bày thi phương pháp điều trị bằng Vật Lý trị Liệu là an toàn và hiệu quả nhất không rủi ro , không tác dụng phụ .

Vậy nên khi bị đau cột sống nghi ngờ thoát vị đĩa đệm, nên tìm đến thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN đẻ được thăm khám lâm sàng bao gồm khám toàn bộ vùng  thắt lưng khung chậu và chi dưới, khám thần kinh , đánh giá cảm giác, sức co cơ, và các phản xạ; các nghiệm pháp xác định.

Phòng khám Vật Lý Trị Liệu – Phục hồi chức năng– Nhà I1- P.106 . Ngõ 91/2 Lương Định Của có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị  máy móc hiện đại với đội ngũ thầy thuốc gàu kinh nghiệm nhiệt tình giãi quyết dứt điểm các trường hợp Thoát vị đĩa đệm mà không cần phẫu thuật sau 4-6 tuần trị liệu . Xem liên kết Mục TVĐ đệm Bên Phải dưới đây .

Thư giải đáp thắc mắc xin gửi về : thutrankhac@gmail.com

https://vatlytrilieu.wordpress.com

Telephone: 0912178821   .  PK 04 35764896


Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Bình luận về bài viết này

ĐAU LƯNG

I .  khi đau lưng nên làm gì ? Cuộc sống làm việc và lao động ai rồi cũng bị đau lưng sớm hoặc muộm tùy thuộc vào công việc .Trên 80% trường hợp đau lưng cấp có thể tự điều trị khỏi sau một tuần lễ bằng các cách đơn giản mà không cần dùng thuốc hay phải sử dụng các phương pháp điều trị chuyên sâu nào nếu bị lần đầu .

Nguyên nhân gây đau lưng cấp Làm việc ở một tư thế gó bó cố định cột sống các khối cơ lưng và dây chằng sẽ ít hoạt động gây ứ đọng chất trung gian hoá học trong cơ, đồng thời mạch máu kém lưu thông nên tình trạng nuôi dưỡng khu vực cột sống không được đảm bảo gây đau lưng cấp.Người bệnh có cảm giác cứng lưng  đau nhức âm ỉ vùng cột sống thắt lưng hoặc vùng cột sống lưng trên  các động tác cúi, ngửa, xoay hơi khó khăn. Nằm nghỉ ngơi và chườm nóng , lạnh, xoa bóp trong một tuần lễ triệu chứng  đau sẽ hết . – Vận động luyện tập thể thao hoặc cột sống chịu lưc nén , xoắn vặn sai lệch, gây trượt nhẹ các khớp cột sống và dây chằng, đĩa đệm, cũng gây  đau lưng cấp. Người bệnh có cảm giác đau nhức khu trú tại một vị trí, sờ nắn có cảm giác đau và cứng ở khối cơ cạnh sống , triệu chứng  đau sẽ hết sau một tuần lễ Nếu chườm nóng lạnh, nằm nghỉ ngơi, xoa bóp nhẹ nhàng . – Khi tuổi cao cột sống dần dần bị thoái hóa phải chịu sự đè nén của trọng lượng cơ thể hay lực xoắn vặn, các đĩa đệm bị đè nén quá mức làm nhân nhầy đĩa đệm thoát ra ngoài gây đau lưng cấp.- Đau lưng do chế độ ăn uống không hợp lý thiếu các chất khoáng như canxi, phốt pho, kali và magiê có thể dẫn tới bệnh loãng xương, làm cho xương cột sống thưa và xốp.Vì vậy cần phải ăn uống cân bằng các chất dinh dưỡng bao gồm các nhóm như Protit – Lipit – Gluxit – Vitamine và các chất khoáng . – Đi giầy hoặc dép gót quá cao làm cho trọng lực cơ thể dồn về phía trước, đốt sống lưng L4 và L5 dễ bị trượt ra trước, gây chèn ép mạch máu và thần kinh gây đau lưng cấp Áp dụng các biện pháp điều trị như kéo giãn cột sống, nằm nghỉ ngơi, chờm, xoa bóp trong một tuần mà dấu hiệu đau không giảm hoặc chỉ giảm nhẹ thì cần phải đến khám bác sĩ để được chẩn đoán nguyên nhân và điều trị đúng Một số tổn thương thực thể như, thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống, gai đôi cột sống, thoái hoá cột sống, ung thư, lao… cũng gây đau lưng cấp. Đau lưng do bệnh Ở  nội tạng khác  như đau  dạ dày , khối u ở phổi , cơn đau âm ỉ ở vai trải có thể do triệu chứng của bệnh tim  .         Vì vậy, khi thấy xuất hiện cơn đau lưng kéo dài và thường xuyên, hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa VLTL –PHCN hoặc Bs nội cơ xương khớp thần kinh và tiến hành kiểm tra đầy đủ các xét nghiệm cần thiết kể cả các kỹ thuật cao như MRI để xác định không nên tự điều trị. Bởi khi có dấu hiệu đau lưng mãn tính có tốn thương thực thể cần được điều trị bằng các kỹ thuật chuyên sâu của VLTL

Các phương pháp tự điều trị đau lưng cấp đơn giản

1. Nằm nghỉ ngơi: Tư thế nằm ngửa thả lỏng người thoải mái trên giường cứng, không nằm giường có đệm mềm để tránh đè ép vào mạch máu và các cơ không được thư giãn . Đảm bảo nguyên tắc giữ đường cong sinh lý cột sống, đầu, vai, mông, gót chân chạm giường.Dùng một gối lót dưới cột sống cổ (chú ý là gối cổ không gối đầu ) . Một gối mỏng kê dưới thắt lưng. Một gối kê dưới kheo.Từ 10 đến 30 phút tăng dần mỗi ngày trong một tuần , xoay nghiêng người nhẹ nhàng khi thay đổi tư thế. Khi dậy, xoay nghiêng người chống tay để dậy từ từ. Sau một tuần không đỡ thì cần phải đi khám bác sĩ chuyên khoa.

2. Mang đai nẹp hỗ trợ: Tốt nhất là dùng đai nẹp cột sống chuẩn của các trung tâm y tế  nếu không đỡ thì phải chuyển phương pháp khác hoặc khám chuyên khoa.

3. Xoa bóp: Dùng tay xoa, bóp, day, đấm, chặt nhẹ nhàng hai bên cột sống khoảng 30 phút. Có thể sử dụng các động tác kéo rút như trong mát xa, nhưng phải nắm được kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho người bệnh.

4. Chườm nóng: Dùng Túi nước nóng chườm lên cột sống lưng trong vòng 30 phút để làm giãn cơ, dây chăng, mạch máu. Phương pháp này chỉ áp dụng trong 24 giờ đầu tiên.

5. Chườm lạnh: Dùng túi đựng nước đá chườm lên cột sống lưng trong vòng 30 phút, có tác dụng co mạch, làm giảm đau tức thì. Phương pháp chỉ áp dụng khi đau trong vòng 24 tiếng.

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Bình luận về bài viết này

VẬT LÝ TRỊ LIỆU BÊNH TAI BIỂN MẠCH MÁU NÃO

VẬT LÝ TRỊ LIỆU BÊNH TAI BIỂN MẠCH MÁU NÃO

I . Định nghĩa  :

Tai biển mạch máu não ( TBMMN ) là một bệnh lý cấp tính biểu hiện bằng hàng loạt các thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú , các triệu chứng đó tồn tại trên 24 h hoặc tứ vong trong 24 giờ

2. Phân loại :

– Thiếu máu cục bộ (Nhồi máu não ) xảy ra đột ngột khi một mạch máu não bị tắc, nghẽn thường chiếm tỷ lệ 80% các TBMMN

– Xuất huyết não xảy ra khi máu thoát khỏi thành mạch vào nhu mô não hoặc khoang dưới nhện chiếm tỷ lệ 15 – 20% các TBMMN.

3. Biểu hiện lâm sàng :

A – Triệu chứng cơ năng :

Tùy thuộc vào thể TBMMN tùy thuộc vào động mạch não bị tốn thương mà có các biểu hiện

–         Đau đầu

–         Choáng váng ,chóng mặt buồn nôn

–         Nói khó hoặc không nói được.hoặc nói những câu , những từ vô nghĩa

–         Giám hoặc mất thị lực , nhìn đôi.

–         Ù tai  hoặc bị điếc .

–         Rối loạn tinh thần, rối loạn hành vi tác phong , rối loạn ý thức

–         Cơn co giật ,động kinh .

B – Triệu chứng thực thể :

4. Triệuchứng vận động :

– Liệt một chi , liệt 2 chân , liệt nửa người ,liệt tứ chi .

5. Triệu  chứng cảm giác :

– Giảm hoạc mất cảm giác ở một chi ,ở nửa người .

6. Triệu chứng giác quan :

–         Bán manh ,mất thị lực một mắt hoạc mù vỏ não cả 2 mắt.

–         Mất khả năng phân biệt mùi.

–         Điếc một tai .

7. Triệu chứng các dây thần kinh sọ não :

–         Liệt VII trung ương.

–         Tổn thương dây V.

–         Tổn thương các dây thần kinh IX, X,XI,XII,các dây thần kinh sọ não khác

–         Rung giật nhãn cầu .

–         Hội chứng của tiểu não

–         Biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật , các động tác tự động , quay mặt quay đầu

–         Rối loạn tinh thần : Hưng cảm , vô cảm , rối loạn hành vi tác phong , rối loạn ngôn ngữ

–         Rối loạn ý thức : Ngủ gà , lú lẫn , trạng thái không tiếp xúc , hôn mê .

8.  Chấn đoán bệnh :

–         chấn đoánTBMMN dựa vào :

–         bệnh cảnh lâm sàng .

–         khám thần kinh ,

–         khám toàn thân

–         chuẩn đoán xác định bằng chụp cắt lớp vi tính sọ não ,đôi khi phải chụp cộng hưởng từ sọ não .

_

_

9.  Nguyên nhân TBMMN :

a/ nhồi máu não .

–         bệnh tim có loạn nhịp , hẹp van 2 lá , viêm nội tâm mạc bán cấp.

–         các dị dạng mạch máu não : phồng động mạch ,thông động mạch – tĩnh mạch

–         HA cao .

–         Xơ vữa mạch ở người lớn tuổi .

–         Viêm động mạch .

–         Các bệnh khác : bệnh máu, rối loạn chuyển hóa .

b/ xuất huyết não :

–         Người già : HA cao ,xơ vữa mạch .

–         Người trẻ  : Dị dạng mạch máu não ,chủ yếu là vỡ túi phồng động mạch , thông động tĩnh mạch.

–         Các bệnh có gây rối loạn đông máu ,dùng thuốc chống đông .

–         U não .

9.  Biến chứng của TBMMN .

– Chảy máu não tái phát .

– Nhiễm trùng thứ phát : viêm phổi , nhiễm trùng tiết niệu .

– Viêm tắc tĩnh mạch ,nhồi máu phổi .

– Sặc đường hô hấp .

– rối loạn điện giải .

– loét do tỳ đè .

– cứng khớp .

10.  Vật lý trị liệu  bệnh nhân TBMMN :

Nguyên tắc điều trị :  – Hồi sức toàn diện  , Đảm bảo lưu thông đường hô hấp, Tuần hoàn , Theo dõi sát diễn biển của bệnh, Đề phòng biến chứng

Phục hồi chức năng vận động .

Bệnh tiến triển qua ba giai đoạn:

a- liệt mềm

b- liệt cứng

c- Giai đoạn di chứng (co rút )

–     Nguyên tắc Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu:  càng sớm càng tốt khi điều kiện tim mạch và thể lực cho phép

–  Vận động nhiều tư thế khác nhau  .

–  Lượng giá sức cơ , chỉ định tập vận động đúng theo lực cơ, thể lực và tim mạch Cho phép như vận động thụ động , vận động trợ giúp , vận động đề kháng

–         phòng ngừa các biến chứng thứ phát :

–         viêm phổi

–         ngừa loét do tỳ đè

–         ngừa teo cơ cứng khớp-

-Phục hồi chức năng sinh hoạt

I . Định nghĩa  :

Tai biển mạch máu não ( TBMMN ) là một bệnh lý cấp tính biểu hiện bằng hàng loạt các thiếu sót chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu chứng khu trú , các triệu chứng đó tồn tại trên 24 h hoặc tứ vong trong 24 giờ

2. Phân loại :

– Thiếu máu cục bộ (Nhồi máu não ) xảy ra đột ngột khi một mạch máu não bị tắc, nghẽn thường chiếm tỷ lệ 80% các TBMMN

– Xuất huyết não xảy ra khi máu thoát khỏi thành mạch vào nhu mô não hoặc khoang dưới nhện chiếm tỷ lệ 15 – 20% các TBMMN.

3. Biểu hiện lâm sàng :

A – Triệu chứng cơ năng :

Tùy thuộc vào thể TBMMN tùy thuộc vào động mạch não bị tốn thương mà có các biểu hiện

–         Đau đầu

–         Choáng váng ,chóng mặt buồn nôn

–         Nói khó hoặc không nói được.hoặc nói những câu , những từ vô nghĩa

–         Giám hoặc mất thị lực , nhìn đôi.

–         Ù tai  hoặc bị điếc .

–         Rối loạn tinh thần, rối loạn hành vi tác phong , rối loạn ý thức

–         Cơn co giật ,động kinh .

B – Triệu chứng thực thể :

4. Triệuchứng vận động :

– Liệt một chi , liệt 2 chân , liệt nửa người ,liệt tứ chi .

5. Triệu  chứng cảm giác :

– Giảm hoạc mất cảm giác ở một chi ,ở nửa người .

6. Triệu chứng giác quan :

–         Bán manh ,mất thị lực một mắt hoạc mù vỏ não cả 2 mắt.

–         Mất khả năng phân biệt mùi.

–         Điếc một tai .

7. Triệu chứng các dây thần kinh sọ não :

–         Liệt VII trung ương.

–         Tổn thương dây V.

–         Tổn thương các dây thần kinh IX, X,XI,XII,các dây thần kinh sọ não khác

–         Rung giật nhãn cầu .

–         Hội chứng của tiểu não

–         Biểu hiện rối loạn thần kinh thực vật , các động tác tự động , quay mặt quay đầu

–         Rối loạn tinh thần : Hưng cảm , vô cảm , rối loạn hành vi tác phong , rối loạn ngôn ngữ

–         Rối loạn ý thức : Ngủ gà , lú lẫn , trạng thái không tiếp xúc , hôn mê .

8.  Chấn đoán bệnh :

–         chấn đoánTBMMN dựa vào :

–         bệnh cảnh lâm sàng .

–         khám thần kinh ,

–         khám toàn thân

–         chuẩn đoán xác định bằng chụp cắt lớp vi tính sọ não ,đôi khi phải chụp cộng hưởng từ sọ não .

Tốn thương não trên MRI

9.  Nguyên nhân TBMMN :

a/ nhồi máu não .

–         bệnh tim có loạn nhịp , hẹp van 2 lá , viêm nội tâm mạc bán cấp.

–         các dị dạng mạch máu não : phồng động mạch ,thông động mạch – tĩnh mạch

–         HA cao .

–         Xơ vữa mạch ở người lớn tuổi .

–         Viêm động mạch .

–         Các bệnh khác : bệnh máu, rối loạn chuyển hóa .

b/ xuất huyết não :

–         Người già : HA cao ,xơ vữa mạch .

–         Người trẻ  : Dị dạng mạch máu não ,chủ yếu là vỡ túi phồng động mạch , thông động tĩnh mạch.

–         Các bệnh có gây rối loạn đông máu ,dùng thuốc chống đông .

–         U não .

9.  Biến chứng của TBMMN .

– Chảy máu não tái phát .

– Nhiễm trùng thứ phát : viêm phổi , nhiễm trùng tiết niệu .

– Viêm tắc tĩnh mạch ,nhồi máu phổi .

– Sặc đường hô hấp .

– rối loạn điện giải .

– loét do tỳ đè .

– cứng khớp .

10.  Vật lý trị liệu  bệnh nhân TBMMN :

Nguyên tắc điều trị :  – Hồi sức toàn diện  , Đảm bảo lưu thông đường hô hấp, Tuần hoàn , Theo dõi sát diễn biển của bệnh, Đề phòng biến chứng

Phục hồi chức năng vận động .

Bệnh tiến triển qua ba giai đoạn:

a- liệt mềm

b- liệt cứng

c- Giai đoạn di chứng (co rút )

–     Nguyên tắc Phục hồi chức năng – vật lý trị liệu:  càng sớm càng tốt khi điều kiện tim mạch và thể lực cho phép

–  Vận động nhiều tư thế khác nhau  .

–  Lượng giá sức cơ , chỉ định tập vận động đúng theo lực cơ, thể lực và tim mạch Cho phép như vận động thụ động , vận động trợ giúp , vận động đề kháng

–         phòng ngừa các biến chứng thứ phát :

–         viêm phổi

–         ngừa loét do tỳ đè

–         ngừa teo cơ cứng khớp-

-Phục hồi chức năng sinh hoạt

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Bình luận về bài viết này

VẬT LÝ TRỊ LIỆU LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN

LIỆT MẶT NGOẠI BIÊN

Liệt mặt là bệnh thường gặp,liệt mặt có hai loại – liệt mặt trung ương và liệt mặt

ngoại biên , tùy theo vị trị tốn thương thần kinh . chấn đoán liệt mặt không khó, nhưng khó khăn khi chấn đoán định khu . liệt mặt có thể đơn thuần hoặc có thể kết hợp liệt ½ người cùng bên hoặc đối bên .

–         liêt mặt ngoại biên là hội chứng tốn thương dây thần kinh số VII gây nên giảm hoặc mất vận động các cơ ở mặt .

–         Nguyên nhân : có nhiều nguyên nhân thường gặp

–         Do viêm nhiễm

–         Do sang chấn

–         Do chèn ép thần kinh đoạn đi qua xương đá

–         Do khối u  : U dây thần kinh số VII , U gốc cầu tiểu não , u độc nền sọ

–         Do lạnh

–         Do vius

1. Triệu chứng : – Liệt mặt biểu hiện liệt toàn bộ hoặc một phần vận động cơ mặt

–         bệnh nhân có bộ mặt đờ đẫn , mất các đường nét tự nhiên

–         Trương lực cơ mặt bên liệt giảm sệ xuống , mắt nhắm không kín, khe mắt bên liệt rộng hơn bên lành lông mày bên liệt hạ xuống , rãnh mũi má bên liệt mất , nhân trung lệch sang bên lành

–         Nước bọt thường chảy ra mép bên liệt , khi ăn thức ăn thường động lại ở má bên liệt .

–         Khi bệnh nhân làm động tác theo ý muốn thì sự mất cân đối rõ

–         Khi ngước mắt nhìn lên mất hoặc mờ nếp nhăn ở trán .

–         Khi nhe răng cười miệng méo sang bên lành

–         Chụm miệng thổi lửa , huýt sáo khó khăn hoặc không làm được

–         Bảo bệnh nhân thè lưỡi , lưỡi lện sang bên lành

2. Các phản xạ :

–         Phản xạ mũi mi  mắt bên liệt giảm

–         Phán xạ xoáy óc mũi mi mắt bên liệt nhắm hơi chậm

–         Dấu hiệu charlesbell  +

3. Cảm giác :

–         Vì số sợi thần kinh VII ngoại biên ít nên cảm giác ngoài da không bị rối loạn một số bệnh nhân cảm thấy tê cứng hoặc tê bì bên liệt

–         Khi dung ngón tay ấn vào cơ mặt hoặc dùng âm thoa  thử thấy cảm giác sâu bị rối loạn

–         Biểu hiện mất vị giác / trước lưỡi

–          Số ít trường hợp tăng thính lực do bị kích thích thần kinh

4. Tiến triển :

–         Đối với liệt VII ngoại biên đơn thuần thì tiến triển tốt thường khỏi sau 70- 80%sau 2- 6 tuần điều trị Vật lý trị liệu  . Trường hợp kéo dài lâu phương pháp điều trị nội khoa hoặc châm cứu kéo dài  có thể để lại di chứng :

–         Méo miệng nhẹ .

–         Viêm giác mạc .

–         Co cứng cơ mặt

5. Điều trị Vật Lý trị liệu  – PHCN :

– Điều trị càng sớm càng càng tốt

– Tránh các kích thích mạnh

– Không bao giờ cố điều trị cho hết liệt mặt trong giai đoạn cấp tính .

6 . Phương pháp :

– Làm tăng cường tuần hoàn  dinh dưỡng giảm co cứng cơ mặt bằng hồng ngoại Điện phân .

– Tăng trương lực cơ , phục hồi cơ mặt bị teo Bằng – Xoa bóp – điện xung dòng Dyamilamic , dòng kích thich Faradic

– Phục hồi chức năng cơ mặt bằng các bài tập vận động :

– Nhắm mở mắt .

– Tập dưỡn mày .

– Tập huýt sáo thổi lửa.súc miệng hơi.

– Cười nhếch miệng .mỉm môi.

– Tập đảo con mắt .

– Tập phát âm các chũ cái  B , P , U , I , A

Điều trị kết hợp với bảo vệ mắt . nhỏ thuốc và mang kính râm .

Liệt mặt ngoại biên là bệnh thần kinh mà điều trị bằng phương pháp Vật Lý Trị Liệu – PHCN có kết quả cao . Vậy nên khi người bệnh có các triệu chứng của liệt mặt cần đến gặp  thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN để được khám và lượng giá chức năng và đưa ra phương pháp điều trị càng sớm càng tốt.

Phòng khám Vt Lý Tr Liu – Phc hi chc năng– Nhà I1- P.106 . Ngõ 91/2 Lương Đnh Ca có đy đ phương tin, trang thiết b máy móc hin đi vi đi ngũ thy thuc gàu kinh nghim nhit tình giãi quyết dt đim liệt mặt ngoại biên sau 4-6 tun tr liu

Thư gii đáp thc mc xin gi v : thutrankhac@gmail.com

https://vatlytrilieu.wordpress.com

Telephone: 0912178821   .  PK 04 35764896

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Bình luận về bài viết này

VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁI HÓA KHỚP GỐI

VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁI HÓA KHỚP GỐI

I.Đặc điểm chung:
1. Khớp gối là khớp phức tạp của cơ thể , gồm hai khớp :

– Khớp giữa xương đùi và xương chày thuộc loại khớp lồi cầu

– Khớp giũa xương đùi và xương bánh chè thuộc loại khớp phẳng .

2.  Mặt khớp :

Hình ảnh mâm chày và sụn chêm

Hình ảnh lồi cầu xương đùi

–         Lồi cầu trong và lồi cầu ngoài của đầu dưới xương đùi

–         Diện khớp trên của xương chày còn gọi là ( mâm chày )

–         Diện khớp xương bánh chè

–          Sụn chêm Trong và ngoài là hai miếng sụn sợi nằm ở diện khớp trên của xương chày làm cho diện khớp này thêm sâu , rộng và trơn láng , Sụn chêm. Ngoài hình chữ o , sụn chêm trong hình chữ c . Hai sụn chêm nối với nhau bời dây chằng ngang gối và dính vào mâm chày bới hệ thống các dây chằng  , do đó nó dễ dàng di chuyển khi khớp cử động nó tự chuyển động trượt ra trước khi gối duỗi và trượt ra sau khi gối gập. Trong động tác duỗi gối quá mạnh mà cẳng chân đang ở tư thế xoay trong hoặc xoay ngoài  sụn chêm có thể bị tổn thương .Sụn chêm đươc nuôi dưỡng nhờ áp lực thẩm thấu có ít mạch máu đến nuôi nên khi bị tốn thương khó phục hồi dẫn tới thoái hóa

–         Bao khớp gối mỏng bám trên diện hai ròng rọc, trên hai lồi cầu và hố gian lồi cầu , xương bánh chè nằm trong gân cơ tứ đầu đùi đến tăng cường phía ngoài bao khớp bám vào sụn chêm

–         Dây chằng : khớp gối có bốn hệ thống dây chằng

+  Dây chằng trước : Gồm gân cơ bánh chè và các mạc giữa bánh chè trong và ngoài .

+  Dây chằng sau : Gồm dây chằng kheo chéo  và dây chăng cung kheo

+  Dây chằng bên : Gồm dây chằng bên chày và dây chằng bên mác .

+  Dây chằng chéo : Gồm dây chằng chéo trước và dây chằng chéo sau bắt

Chéo nhau hình chữ x  

3 .Cảm giác cho vùng gối:
– Dây thần kinh đùi: mặt trứơc đùi và gối.
– Dây đùi bì: mặt ngoài gối.
.  Xương bánh chè là xương vừng to nhất cơ thể,tăng cường sức mạnh cho khớp gối,cho cẳng chân do đó khi đau thoái hóa khớp gối  làm ảnh hướng vận động của khớp và làm giảm sức mạnh của hoạt động chức năng của chân..
4.Triệu chứng :
– Đau, cứng khớp gối.
– Không nóng đỏ ,

– sưng  nề vẫn gấp gối và đi lại được
– Lạo sạo trong khớp khi vận động .
– Dấu hiệu di động xương bánh chè kém
– Tràn dịch khớp gối.
XQ  : – Chụp khớp gối Thẳng và Nghiêng cho thấy hình ảnh thoái khớp gối ở mâm chày và hai lồi cầu xương đùi , khe khớp hẹp

5.Chẩn đoán phân biệt:
a .Bong gân khớp gối:
– Vẩn nhấc gót chân lên được khỏi mặt giường.
b .Tổn thương sụn chêm:
– Có hiện tượng kẹt khớp tái diển( đang đi tự nhiên khớp gối bị mắc cứng lại,không gấp-duỗi được,phảỉ ngôi nghỉ 2-3 phút,xoa bóp tại chỗ rối sau đo đi lại bình thường).

– CT/MRI.

– Nội soi ỗ khớp->Tốt nhất hiện nay

Cho hình ảnh và kết quả chính xác nhất .

5. Vật lý trị liệu – PHCN

– Mục đích :

Giảm đau , Giảm phù nề .

Tăng cường độ di động xương bánh chè

Tăng tầm vận động của khớp gối

Tập tăng tính chiụ lực , Phục hồi chức năng sinh hoạt

– Phương pháp điều trị VLTL – PHCN :

Dựa vào mức độ tốn thương của thoái hóa thầy thuốc vật lý  trị liệu khám và lượng giá chức năng để đưa ra phương pháp điều trị

2 ­Điều trị bằng phương pháp Vật Lý Trị Liệu :

-Các phương pháp nhiệt có tác dụng giảm đau chống co cứng cơ giãn mạch tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như : Hồng ngoại , chườm ngải cứu , đắp Paraphin , Tắm ngâm suối bùn nóng .

– Các phương pháp điện trị liệu Như : Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệt nóng ở trong sâu , Tăng cường chuyển hóa, chống phù nề ,chống viêm giảm đau . Dòng xung điện có tắc dụng kích thích thần kinh cơ , giảm đau , tăng cường chuyển hóa . Dòng Gavanic và Faradic làm tăng cường quà trình khư cực và dẫn truyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương

– Lasre làm mềm , giảm đau , chống viêm , tải tạo tổ chức

– Siêu âm làm mềm tổ chức tốn thương xơ sẹo trong sâu , chống viêm , giảm đau , tăng cường chuyển hóa , tăng tải tạo tổ chức .

Tập vận động Từ Trợ giúp – kháng trở  đến cưỡng  ép

Khớp gối vừa đảm nhiệm chức năng di chuyển vừa chiụ tải trọng nên khi bị tốn thương lặp đi lặp lại nhiều lần không hồi phục dẫn đến thóai hóa khá năng phục hội phụ thuộc tuổi tác , nghề nghiệp , thói quen vận động chơi thể thao sinh hoạt  hàng ngày trong cuộc sống. Tập luyện và phòng ngừa phải được sự hưởng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN .

Phòng khám Vt Lý Tr Liu – Phc hi chc năng– Nhà I1- P.106 . Ngõ 91/2 Lương Đnh Ca có đy đ phương tin, trang thiết b máy móc hin đi vi đi ngũ thy thuc gàu kinh nghim nhit tình gii quyết dt đim các trường hp thoái hóa khớp gối .

Thư gii đáp thc mc xin gi v : thutrankhac@gmail.com

https://vatlytrilieu.wordpress.com

Telephone: 0912178821   .  PK 04 35764896

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Bình luận về bài viết này

MÁY ĐIỀU TRỊ SIÊU ÂM

Tác dụng:
+Tác dụng nhiệt :
– Nhiệt được phát sinh khi mốc cơ thể hấp thu năng lượng của sóng siêu âm.
Nhiệt do Siêu âm phát sinh có tác dụng làm tăng hoạt động của tế bào.
– Tác dụng giãn mạch , gia tăng tuần hoàn.
Tăng chuyển hóa , tăng đào thải các chất cặn bã, chống quá trình viêm.
+ Tác dụng cơ học :
– Siêu âm làm lỏng các mô kết dính, mềm các chất kết dính.
– Tăng cung cấp máu cho các tổ chức tế bào.
– Dãn cơ, lưu thông máu.
+ Giảm Đau:
– Giảm bớt  cơn đau .
+ Tác Dụng  hóa học:
– Tăng các phản ứng hóa học trong cơ thể qua cơ chế sinh nhiệt của siêu âm, tăng hoạt động của men trong tế bào
– Tăng độ thẩm thấu tại màng tế bào.
+ Tác Dụng Sinh Học :
– Tác dụng tái tạo tế bào, giảm xơ sẹo trên da.
CHỈ ĐỊNH :
Sau chấn thương và viêm nhiễm .
Áp dụng cho các bệnh viêm bao khớp, viêm gân, viêm bao hoạt dịch.
– Viêm khớp, viêm xương, viêm cột sống dính khớp, viêm khớp dạng thấp , viêm quanh khớp vai.
Thoát vị đĩa đệm, cột sống cổ cột sống thắt lưng.
– Các hội chứng đau do nguyện nhân thần kinh vá các chấn thương.
Làm mềm mô sẹo xơ cứng nông và ở trong sâu, sẹo lồi sẹo xơ dính,đau cơ và co thắt cơ , phù nề tổ chức.

Đăng tải tại Trang thiết bị phòng khám | Bình luận về bài viết này

VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CS CỔ

VẬT LÝ TRỊ LIỆU THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ

1. Đại cương:

Đau vùng cổ vai là bệnh lý khá phổ biến, bệnh do nhiều nguyên nhân, thường xảy ra ở người lớn, đặc biệt từ trên 40 tuổi, làm ảnh hưởng nhiều đến năng xuất lao động xã hội. tỷ lệ mắc bệnh đĩa đệm cột sống cổ chiếm 36,1%, đứng thứ hai sau bệnh lý đĩa đệm cột sống thắt lưng Vì vậy, nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân các chứng bệnh đau cổ – vai, đồng thời điều trị và dự phòng các chứng bệnh này là một yêu cầu cấp thiết đối với đời sống xã hội, đòi hỏi sự kết hợp của nhiều chuyên ngành nội, ngoại khoa, điều trị lý liệu- phục hồi chức năng.

2. Nhắc lại sơ lược giải phẫu, sinh lý cột sống cổ:

Cột sống có 32 – 33 đốt, trong đó 7 đốt sống cổ từ C1 – C7, đốt C1 còn gọi là đốt đội, đốt C2 còn gọi là đốt trục. Cột sống cổ có đường cong ưỡn ra trước. Thân đốt sống có đường kính ngang lớn hơn đường kính trước – sau, ở mặt trên có hai mỏm móc hay gọi là “mấu bán nguyệt”, cuống sống tròn và dày, mỏm ngang có lỗ ngang cho động mạch đốt sống đi qua, từ C2. Gai sống tách làm hai củ dài dần từ C2 – C7. Lỗ đốt sống to dần từ C1 – C5, nhỏ dần từ C6 và C7.

Giữa hai đốt sống từ C2 trở xuống có các đĩa đệm gian đốt sống, các đĩa đệm này dày ở phía trước, mỏng ở phía sau, tạo nên đường cong ưỡn ra trước. Mỗi đĩa đệm được cấu tạo bởi các vòng sợi collagen và nhân nhầy có chiều cao 3mm bằng 2/5 chiều cao thân đốt sống

3. Đĩa đệm cột sống cổ:

* Đĩa đệm cột sống cổ là bộ phận liên kết các đốt sống. Đĩa đệm được cấu tạo bởi ba thành phần : Nhân nhầy , Vòng sợi , Mâm sụn.

– Nhân nhầy nằm ở khoảng nối 1/3 giữa với 1/3 trước (nằm ở phía trước hơn so với đoạn thắt lưng).

– Vòng sợi: ở phía sau cũng dày hơn phía trước do đó hạn chế lồi hoặc thoát vị đĩa đệm (TVĐĐ) vào ống sống.

– Mâm sụn: Thuộc về thân đốt sống nhưng có liên quan với đĩa đệm. Mâm sụn gắn chặt vào tấm cùng của thân đốt sống bằng một lớp canxi có nhiều lỗ nhỏ có tác dụng dinh dưỡng cho đĩa đệm (theo kiểu thẩm thấu) và bảo vệ xương khỏi bị nhân nhầy ép vào, bảo vệ đĩa đệm khỏi bị nhiễm khuẩn từ xương đi tới.

chiều cao đĩa đệm được xác định bằng khoảng cách giữa hai thân đốt sống. Bình thường tỷ lệ chiều cao đĩa đệm so với thân đốt sống là 1/6 – 1/4.

Nhân nhầy có sự di chuyển khi cột sống cử động. Trong động tác gấp người, nhân nhầy chuyển động về phía sau, đĩa đệm hẹp lại ở phía trước. Trong tư thế nghiêng phải, nghiêng trái, đĩa đệm cũng di chuyển theo hướng ngược lại. Biến đổi trên dây xảy ra trên toàn bộ đoạn cột sống có tham gia động tác.).

* Thần kinh và mạch máu của đĩa đệm rất nghèo nàn

Những thành phần có phân bố thần kinh cảm giác chịu kích thích cơ học là dây chằng dọc sau, bao khớp đốt sống và bản thân dây thần kinh tủy sống.

– Mạch máu của đĩa đệm: chủ yếu có ở xung quanh vòng sợi (trong nhân nhầy không có mạch máu). Đĩa đệm được nuôi dưỡng chủ yếu bằng khuyếch tán thẩm thấu .

Những sợi và tổ chức liên kết quanh đĩa đệm chỉ được nuôi dưỡng bằng mạch máu Do nuôi dưỡng kém nên quá trình thoái hoá đĩa đệm xuất hiện sớm.

4. nguyên nhân thoát vị đĩa đệm

– Quá trình thoái hoá sinh học (THSH) theo tuổi (lão hoá) và do đĩa đệm CSC phải chịu áp lực trọng tải của đầu nhiều động tác xoán vặn phức hợp .

– Thoái hoá bệnh lý do nhiều yếu tố bệnh lý: yếu tố cơ học, miễn dịch, chuyển hoá di truyền .

Quá trình thoái hoá sinh học và thoái hoá bệnh lý của đĩa đệm đan xem nhau (khó phân biệt), gây nên thoái hoá hỗn hợp đĩa đệm (thoái hóa nhân nhầy), vòng sợi nứt rách gây thoát vị nhân nhầy qua chỗ nứt của vòng sợi gọi là thoát vị đĩa đệm

– Khởi phát của TVĐĐ có thể từ từ trên cơ sở đĩa đệm đã bị thoái hoá .

– TVĐĐ khởi phát sau một chấn thương gấp quá mức CSC do chấn thương trong thể thao các tư thế xấu nghề nghiệp thường ngồi lâu ít thay đỏi tư thế.

Một số ít trường hợp TVĐĐ/CSC xảy ra ở đĩa đệm bình thường (chưa bị thoái hoá) do một chấn thương CSC bị gấp quá mức, mạnh và đột ngột.

5. Lâm sàng:

– 85% khởi phát từ từ, chủ yếu là đau mỏi, hạn chế vận động cột sống cổ, đau đĩa đệm; đau thường xuyên, đau sau khi ngủ dậy Biểu hiện lâm sàng thành từng đợt.

– khởi phát đột ngột sau chấn thương gấp cột sống cổ quá mức.

– Tuỳ thuộc vào vị trí và giai đoạn TVĐĐ/CSC mà triệu chứng lâm sàng hoặc riêng lẻ, hoặc phối hợp thành các hội chứng. Trường hợp TVĐĐ nhiều tầng hoặc có thoái hoá cột sống cổ nặng có bệnh cảnh lâm sàng đa dạng. Nguồn gốc các triệu chứng lâm sàng của TVĐĐ/CSC là do: rễ thần kinh cổ bị chèn ép cơ học do TVĐĐ, do ứ trệ tĩnh mạch và phù nề rễ thần kinh.

Tủy bị chèn ép mạn tính. Triệu chứng của thoái hóa cột sống cổ: do gai xương chèn ép động mạch đốt sống nền và đám rối thần kinh giao cảm quanh động mạch đốt sống gây nên hội chứng giao cảm cổ sau hoặc chèn ép các nhánh giao cảm của hạch sao gây nên đau vùng trước tim, cơn đau thắt ngực. thiếu năng hệ thống sống nền

– Bệnh thường phát triển theo hai thời kỳ. Thời kỳ đầu biểu hiện bằng hội chứng cột sống cổ. Thời kỳ sau ngoài hội chứng cột sống cổ, có thêm hội chứng rễ và/hoặc bệnh lý tủy cổ. hội chức tiền đình ngoại biên

. Hội chứng cột sống cổ

Gặp ở 100% trường hợp TVĐĐ/CSC:

6. Triệu chứng chủ quan:

+ Đau cổ cục bộ.

– Đau xuất hiện sớm và thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh:

Đau cột sống có thể là đau từ đĩa đệm, khớp đốt sống, gân, cơ, dây chằng dọc sau, đau từ màng xương do kích thích vào nhánh màng tủy (nhánh thần kinh quặt ngược).

– Đau từ đĩa đệm (đau do mất tải trọng) là do đĩa đệm (đã bị thoái hoá) tăng hấp thu dịch thể sẽ bị chứa căng nước, phình lên, chèn vào dây chằng dọc sau (rất nhạy cảm với đau), nhưng khi ngồi dậy và vận động cột sống cổ, sự cân bằng áp lực sẽ nhanh chóng được hồi phục lại, các biểu hiện đau sẽ mất đi.

– Đau khu trú ở vùng gáy lan lên chẩm hoặc xuống vai.

– Tính chất đau: đau rát, đau nông ở vùng do rễ thần kinh cổ chi phối (neuralgia) hoặc đau sâu trong cơ (myalgia) vai, gáy.

– Đau tăng khi vận động cột sống cổ.

– “Đau cổ cục bộ” gồm:

– Đau vùng gáy cấp tính hay vẹo cổ cấp (torticolis):

. Khởi phát sau lao động nặng, bị lạnh.

. Đau vùng gáy một bên, đau lan lên chẩm, đầu có thể ngoẹo về một bên không quay được, thường khỏi sau vài ngày, dễ tái phát.

– Đau vùng gáy mạn tính:

. Đau âm ỉ khi tăng, khi giảm, lan ít.

. Hạn chế vận động cột sống cổ khi gấp, duỗi, nghiêng, xoay, đôi khi thấy lạo xạo khi quay cổ.

. Triệu chứng khách quan:

– Có điểm đau cột sống (khi ấn mỏm gai cột sống cổ).

– Có điểm đau cạnh sống.

– Có cứng cơ cạnh sống.

– Có tư thế chống đau: nghiêng đầu về một bên đau, vai bên đau nâng cao hơn bên lành.

– Đau tăng lên khi vừa ấn đầu bệnh nhân xuống vừa gấp, duỗi, nghiêng, xoay cổ.

– Tầm hoạt động của cột sống cổ bị hạn chế (rõ nhất là ở giai đoạn đầu hoặc đợt tái phát).

. Hội chứng rễ thần kinh cổ:

+ Đau kiểu rễ.

– Đau rễ thần kinh cổ thường xuất hiện từ từ (85%) trường hợp (khác với TVĐĐ cột sống thắt lưng, thường xuất hiện đột ngột sau chấn thương, mang vác nặng).

– Đau vùng gáy lan theo giải phân bố cảm giác rễ thần kinh cổ Biểu hiện lâm sàng bằng hội chứng vai – gáy hoặc hội chứng cổ – vai – cánh tay.

Triệu chứng thường gặp ở một bên .Gặp nhiều nhất là thương tổn rễ C7 , C6 ,C5 ,C8

– Điểm đau cạnh sống tương ứng với các rễ thần kinh bị thương tổn.

– Dấu hiệu chuông bấm: ấn vào điểm cạnh sống, đau lan theo rễ thần kinh bị thương tổn do TVĐĐ.

Thường gặp thương tổn một rễ, ít trường hợp thương tổn nhiều rễ (C4, C5, C6, C7…) giống như biểu hiện thương tổn đám rối thần kinh cánh tay.

+ Triệu chứng cảm giác:

– Có cảm giác tê bì ở vùng rễ thần kinh cổ bị thương tổn chi phối cảm giác, rõ nhất là tê bì ở bàn tay, ngón tay.

. Hội chứng thiểu năng tuần hoàn hệ động mạch sống – nền:

Bao gồm các triệu chứng ù tai, giảm thính lực tạm thời, chóng mặt, mất thăng bằng, ám điểm, mệt mỏi, trường hợp nặng có thể xuất hiện cơn sụp đổ (drop attacks), kèm theo mất ý thức hoặc không mất ý thức và đau đầu (xem bài thiểu năng tuần hoàn não hệ động mạch sống – nền).

7. Chẩn đoán lâm sàng

* + Khởi phát sau một chấn thương gấp mạnh cột sống cổ hoặc đau có tính chất cơ học như trong thể thao , tư thể xấu lâu của một số nghề nghiệp.

+ Hội chứng cột sống cổ.

+ Hội chứng rễ thần kinh – cổ.

+ Hội chứng tủy cổ.

+ Vẹo cột sống cổ.

8. Chẩn đoán cận lâm sàng:

Ngoài chẩn đoán lâm sàng, chụp X.quang cột sống cổ tư thế thẳng, nghiêng chếch 3/4 sẽ thấy hình thoái hoá cột sống cổ: gai xương, hẹp khe gian đốt hoặc hẹp lỗ tiếp hợp.

Chụp tủy cản quang, chụp CT, scanner cột sống cổ, chụp MRI sẽ giúp chẩn đoán bệnh một cách chính xác.

9. Điều trị

Điều trị bằng phương pháp Vật Lý Trị Liệu :

– Các phương pháp nhiệt có tác dụng giảm đau chống co cứng cơ giãn mạch tăng cường chuyển hóa dinh dưỡng như : Hồng ngoại , chườm ngải cứu , đắp Paraphin , Tắm ngâm suối bùn nóng .

–  Các phương pháp điện trị liệu Như : Sóng ngắn có tác dụng tạo nhiệt nóng ở trong sâu , Tăng cường chuyển hóa, chống phù nề ,chống viêm giảm đau . Dòng xung điện có tắc dụng kích thích thần kinh cơ , giảm đau , tăng cường chuyển hóa . Dòng Gavanic và Faradic làm tăng cường quà trình khư cực và dẫn truyền thần kinh đưa thuốc giảm đau vào vùng tổn thương

– Lasre làm mềm , giảm đau , chống viêm , tải tạo tổ chức

– Siêu âm làm mềm tổ chức tốn thương xơ sẹo trong sâu , chống viêm , giảm đau , tăng cường chuyển hóa , tăng tải tạo tổ chức .

– Kéo giãn cột sống bằng hệ thống kéo giãn kỹ thuật số ( TM300/ ST101 / …) Đây là phương pháp điều trị bệnh sinh Thoát vị đĩa đệm / Thoái hóa đĩa đệm / Thoái hóa cột sống căn bản nhất vì mục đích của phương pháp là tạo ra áp lực âm ngay trong lòng đĩa đệm  nhằm giải nén  tạo điều kiện cho nhân nhầy đĩa đệm chuyển dịch hưởng tâm trở về vị trị ban đầu , Tăng cường các chất chuyển hóa và dinh dưỡng vào trong đĩa đệm để tải tạo tổ chức .

Đa số bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống cổ điều trị bảo tồn bằng phương pháp Vật lý trị liệu sẽ phục hồi từ 80- 90% sau 4 – 6 tuần trị liệu .

Vậy nên khi bị đau cột sống cổ nghi ngờ thoát vị đĩa đệm, nên tìm đến thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN đẻ được thăm khám lâm sàng bao gồm khám toàn bộ vùng cổ và chi trên , khám thần kinh , đánh giá cảm giác, sức co cơ, và các phản xạ; các nghiệm pháp xác định . chọn phương pháp điều trị thích hợp

Phòng khám Vật Lý Trị Liệu – Phục hồi chức năng– Nhà I1- P.106 . Ngõ 91/2  Lương Định Của     có đầy đủ phương tiện, trang thiết bị máy móc hiện đại với đội ngũ thầy thuốc gàu kinh nghiệm nhiệt tình giãi quyết dứt điểm các trường hợp Thoát vị đĩa đệm mà không cần phẫu thuật sau 4-6 tuần trị liệu .Thư giải đáp thắc mắc xin gửi về : hhtp//thutrankhac@gmail.com

hhtp//wwwvatlytrilieu. wordpress.com

Telephone: 0912178821 –   PK 04 35764896

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | 2 bình luận

Kéo DãnTrị Liệu SST101 startek

MÁY KÉO DÃN TRỊ LIỆU

Tác dụng:         –   Giãn các cơ bị co cứng cụ bộ , các dây chằng bị co rút .

– Làm tăng thẩm thấu nuôi dưỡng đĩa đệm, giúp nhân nhầy và đĩa đệm căng phồng trở lại, tăng dinh dưỡng cho đĩa đệm do đó làm giảm quá trình thoái hóa của đĩa đệm.

– Có thể giúp thu nhỏ thể tích đĩa đệm bị lồi hoặc thoát vị (nếu khối thoát vị chưa bị xơ hóa).

 

– Điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống và cột sống: trong thoái hóa hoặc thoát vị đĩa đệm do chiều cao khoang gian đốt giảm làm di lệch diện khớp đốt sống. Sự di lệch này tuy nhỏ nhưng nó sẽ thúc đẩy quá trính thoái hóa và kích thích gây đau tăng lên. Kéo giãn cột sống làm điều chỉnh di lệch, tăng tính linh hoạt của khớp đốt sống và giải phóng sự khóa cứng của các khớp đốt sống.

– Giải phóng sự chèn ép lên các rễ và dây thần kinh sống: do làm tăng kích thước lỗ tiếp hợp, giảm thể tích khối thoát vị… từ đó làm giảm kích thích rễ và giảm đau.

Tăng tầm vận động của đoạn cột sống bị hạn chế, tạo thuận lợi trong vận động

– Tạo áp lực âm ngay trong đĩa đệm , đưa nhân nhầy đĩa đệm về vị trí cũ trong lồi và thoát vị đĩa đệm. đặc biệt là những thoát vị mới

Giảm các triệu chứng và di chứng như: mất đường cong sinh lý cột sống, lệch vẹo cột sống do tư thế bù, dáng đi “ người đau lưng”, tê bì hai chi dưới…


Đăng tải tại Trang thiết bị phòng khám | Bình luận về bài viết này

VIÊM QUANH KHỚP VAI

Khớp Vai là loại  khớp cầu cho phép thực hiện những động tác tự do  theo mọi hướng là khớp  nhiều trục  có hệ thống dây chằng , bao khớp và bao hoạt dịch có động tác rộng rãi và rất linh hoạt.

Viêm Quanh khớp vai ( VQKV ) là  chứng bệnh viêm mãn tính các mô mềm quanh Khớp như  Gân , Cơ, dây chằng bao khớp gây đau và hạn chế tầm vận động mà nguyên nhân của chúng rất phong phú như  chấn thương, thoái hóa các dây chằng, do thời tiết lạnh, ẩm.  các bệnh ở vùng cổ như thoái hóa ,thoát vị đĩa đệm cột sống  cổ,  bệnh lý thần kinh..vv….

* Đối tượng hay mắc viêm quanh khớp vai

–  Những người bệnh  cao tuổi : bệnh thường hay gặp ở người  có độ tuổi từ 40 trở lên Bình thường sau tuổi 40 thì các gân cơ dây chằng , bao hoạt dịch bắt đầu bị thoái hóa, khi gặp những vận động vùng vai quá mức thì sẽ xuất hiện đau vai.

– Những ngườibệnh lao động nặng : Đó là những người có nghề nghiệp đòi hỏi mang các vật nặng  trong thời gian kéo dài làm chấn thương cơ học lặp đi lặp lại. Chủ yếu là tổn thương các gân cơ quanh khớp vai như gân cơ trên gai, gân cơ nhị đầu cánh tay.

– Những ngườibệnh tập luyện thể thao thành tích quá sức :  Chơi một số môn thể thao đòi hỏi khớp vai hoạt động mạnh và  liên tục  như : Cầu lông, Bóng chuyền, bóng rổ, tennis..Dẫn đến đau quanh khớp vai Về mặt giải phẫu sự vận động  khớp vai có sự tham gia  của khớp  cùng vai giữa mõm cùng vai và cánh tay nên khi nhấc tay lên trên vai quá mạnh trong các động tác thể thao gân cơ trên gai cọ sát vào mõm cùng vai nên bị sờn mòn., dần dần bị viêm. Ngoài ra gân cơ nhị đầu cánh tay cũng có thể bị tổn thương thậm chí bị đứt..

– Những người bệnh có tiền sử bị chấn thương mạnh : Như bị ngã dập vùng vai hay chống tay mạnh trong tai nạn lao động , ôtô xe máy …vv..

Người có  bệnh Thần kinh , Thoái hóa  thoát vị đĩa đệm cột sống cổ hay bị đau khớp vai kèm theo

Triệu chứng : Đau vùng quanh khớp vai , hạn chế tầm vận động Đặc biệt  Khi thay đổi thời tiết đau tăng đau về đêm nhiều hơn

Các thể Viêm đau quanh khớp vai:

– Viêm quanh khớp vai đơn thuần là đau sau hoạt động của khớp vai quá mức trong công việc hay luyện tập thể thao

– Viêm quanh khớp vai thể đông cứng tắc nghẽn  Tức là bệnh nhân thấy khớp vai bị đông cứng nhưng hầu như không thực hiện được động tác đau nhiều do bao khớp bị co thắt bóp chặt làm khớp vai tắc nghẽn  hay còn gọi là hội chứng đông cứng vai

Điều trị VLTL – PHCN       :                                    Là phương pháp chữa bệnh viêm quanh khớp  vai  an toàn và hiệu qủa nhất

Hồng ngoại   –  Xoa bóp bấm huyệt   –  Siêu âm  – Sóng ngắn và Tập vận động theo sự hướng dẫn của thầy thuốc chuyên khoa VLTL – PHCN . Vì vậy khi bị đau quanh khớp vai bênh nhân cần đến gặp thầy thuốc VLTL- PHCN đẻ khám và điều trị

Phòng khám bệnh chuyên khoa VLTL – PHCN   nhà I1 Phòng 106 TT phương Mai có đầy đủ phương tiện máy móc hiện đại và đội ngũ thầy thuốc giàu kinh nghiêm Điều trị dứt điểm căn bệnh này.

Điện thoại Mb:     0912178821  Nr  : 0435764896  –   thutrankhac@gmail.com

Đăng tải tại Các bệnh chuyên trị | Thẻ | Bình luận về bài viết này

Máy điện xung Hydas – T500 và T1000

TÁC DUNG :                                                    Máy Điện xung  T 1000
– Giảm đau các cơ quan thần kinh
– Giãn mạch
-Tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng .
Tăng cường chuyển hóa.
Giảm phù nề xung huyết.
Tăng trương lực cơ nếu cơ liệt cơ yếu .
Thư giản cơ nếu cơ co cứng.
CHỈ ĐỊNH :
– Đau cơ, co cứng cơ .
Liệt cơ, yếu cơ.
Phù nề do chấn thương chèn ép.
Bệnh bại liệt, liệt nữa người , liệt tứ chi, liệt hạ chi.
Viêm đa dây đa rễ thần kinh, liệt thần kinh truing ương và ngoại biên.
– Đau thần kinh tọa

Máy điện xung  áp lực


Đăng tải tại Trang thiết bị phòng khám | Bình luận về bài viết này